1. Có một pháp, này các Tỷ-kheo, được tu tập, được làm cho sung mãn, đưa đến nhứt hướng nhàm chán, ly tham, đoạn diệt, an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn. Một pháp ấy là gì? Chính là niệm Phật. Chính một pháp này, này các Tỷ-kheo, được tu tập, được làm cho sung mãn, đưa đến nhứt hướng nhàm chán, ly tham, đoạn diệt, an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn.
2-10.
Có một pháp, này các Tỷ-kheo, được tu tập, được làm cho sung mãn, đưa đế nhứt
hướng nhàm chán, ly tham, đoạn diệt, an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn.
Một pháp ấy là gì? Chính là niệm Pháp... niệm Tăng... niệm Giới... niệm Thí...
niệm Thiên... niệm Hơi thở vô, Hơi thở ra... niệm Chết... niệm Thân... niệm An
tịnh. Chính một pháp này, này các Tỷ-kheo, được tu tập, được làm cho sung mãn,
đưa đến nhứt hướng nhàm chán, ly tham, đoạn diệt, an tịnh, thắng trí, giác ngộ,
Niết-bàn.
(Bộ Kinh Tăng Chi, Chương Một Pháp, Phẩm Một Pháp, Kinh Niệm Phật)
HT Minh Châu dịch Việt.
Chánh
Kinh:
PTS: A, I, 30
Ekadhammapāḷi
(Sāvatthinidānaṃ:)
Ekadhammo
bhikkhave bhāvito bahulīkato ekantanibbidāya virāgāya nirodhāya upasamāya
abhiññāya sambodhāya nibbāṇāya saṃvattati. Katamo ekadhammo: buddhānussati.
Ayaṃ kho bhikkhave ekadhammo bhāvito bahulīkato ekantanibbidāya virāgāya
nirodhāya upasamāya abhiññāya sambodhāya nibbāṇāya saṃvattatīti.
Ekadhammo
bhikkhave bhāvito bahulīkato ekantanibbidāya virāgāya nirodhāya upasamāya
abhiññāya sambodhāya nibbāṇāya saṃvattati. Katamo ekadhammo: dhammānussati.
Ayaṃ kho bhikkhave ekadhammo bhāvito bahulīkato ekantanibbidāya virāgāya
nirodhāya upasamāya abhiññāya sambodhāya nibbāṇāya saṃvattatīti.
Ekadhammo
bhikkhave bhāvito bahulīkato ekantanibbidāya virāgāya nirodhāya upasamāya
abhiññāya sambodhāya nibbāṇāya saṃvattati. Katamo ekadhammo: saṅghānussati.
Ayaṃ kho bhikkhave ekadhammo bhāvito bahulīkato ekantanibbidāya virāgāya
nirodhāya upasamāya abhiññāya sambodhāya nibbāṇāya saṃvattatīti.
Ekadhammo
bhikkhave bhāvito bahulīkato ekantanibbidāya virāgāya nirodhāya upasamāya
abhiññāya sambodhāya nibbāṇāya saṃvattati. Katamo ekadhammo: sīlānussati. Ayaṃ
kho bhikkhave ekadhammo bhāvito bahulīkato ekantanibbidāya virāgāya nirodhāya
upasamāya abhiññāya sambodhāya nibbāṇāya saṃvattatīti.
Ekadhammo
bhikkhave bhāvito bahulīkato ekantanibbidāya virāgāya nirodhāya upasamāya
abhiññāya sambodhāya nibbāṇāya saṃvattati. Katamo ekadhammo: cāgānussati. Ayaṃ
kho bhikkhave ekadhammo bhāvito bahulīkato ekantanibbidāya virāgāya nirodhāya
upasamāya abhiññāya sambodhāya nibbāṇāya saṃvattatīti.
Ekadhammo
bhikkhave bhāvito bahulīkato ekantanibbidāya virāgāya nirodhāya upasamāya
abhiññāya sambodhāya nibbāṇāya saṃvattati. Katamo ekadhammo: devatānussati.
Ayaṃ kho bhikkhave ekadhammo bhāvito bahulīkato ekantanibbidāya virāgāya
nirodhāya upasamāya abhiññāya sambodhāya nibbāṇāya saṃvattatīti.
Ekadhammo
bhikkhave bhāvito bahulīkato ekantanibbidāya virāgāya nirodhāya upasamāya
abhiññāya sambodhāya nibbāṇāya saṃvattati. Katamo ekadhammo: āṇāpānasati. Ayaṃ
kho bhikkhave ekadhammo bhāvito bahulīkato ekantanibbidāya virāgāya nirodhāya
upasamāya abhiññāya sambodhāya nibbāṇāya saṃvattatīti.
Ekadhammo
bhikkhave bhāvito bahulīkato ekantanibbidāya virāgāya nirodhāya upasamāya
abhiññāya sambodhāya nibbāṇāya saṃvattati. Katamo ekadhammo: maraṇasati. Ayaṃ
kho bhikkhave ekadhammo bhāvito bahulīkato ekantanibbidāya virāgāya nirodhāya
upasamāya abhiññāya sambodhāya nibbāṇāya saṃvattatīti.
Ekadhammo
bhikkhave bhāvito bahulīkato ekantanibbidāya virāgāya nirodhāya upasamāya
abhiññāya sambodhāya nibbāṇāya saṃvattati. Katamo ekadhammo: kāyagatāsati. Ayaṃ
kho bhikkhave ekadhammo bhāvito bahulīkato ekantanibbidāya virāgāya nirodhāya
upasamāya abhiññāya sambodhāya nibbāṇāya saṃvattatīti.
Ekadhammo
bhikkhave bhāvito bahulīkato ekantanibbidāya virāgāya nirodhāya upasamāya
abhiññāya sambodhāya nibbāṇāya saṃvattati. Katamo ekadhammo: upasamānussati.
Ayaṃ kho bhikkhave ekadhammo bhāvito bahulīkato ekantanibbidāya virāgāya
nirodhāya upasamāya abhiññāya sambodhāya nibbāṇāya saṃvattatīti.
Tu
tập Niệm Phật:
Tu tập Niệm Phật (trong Chánh Tạng Pāḷi dùng là Tùy Niệm Phật - Buddhānussati) là một trong 10 pháp Tùy Niệm của 40 đề
mục tu tập Thiền Định. Tùy Niệm Phật là niệm (hay ghi nhận) 9 ân đức của Đức Phật Chánh Đẳng Giác. Cách thực hành thông thường là niệm bằng
tiếng Pāḷi gồm 108 âm Pāḷi đầy đủ tất cả 9 ân đức Phật là: “Itipi so Bhāgavā Arahaṃ, Itipi so Bhāgavā Sammāsambuddho,…”. Cách khác đơn giản hơn là niệm một trong 9 ân đức trên như niệm ân đức gồm 2 âm Pāḷi là “Buddho”, hay niệm ân đức gồm 3 âm Pāḷi là “Arahaṃ”... Chánh Tạng Pāḷi dùng chữ "Buddhānussati" có nghĩa là "tùy niệm - anussati" đối tượng là ân đức "Buddho" của vị Phật. Ý nghĩa thực hành phải là nương nơi đối tượng là âm thanh của ân đức "Buddho" để trau dồi và phát triển "niệm - sati", hay Chánh Niệm. Cách niệm có thể là phát âm lên thành tiếng, có thể là niệm thầm, có thể là lần chuỗi hột kết hợp với niệm thầm. Mục đích duy nhất của phương pháp tu tập này cốt yếu chỉ để phát triển SAMMĀSATI - CHÁNH NIỆM; mà theo Abhidhamma là khi có SATI - NIỆM thì các tâm ĐẠI THIỆN chắc chắn khởi sinh, sẽ cho quả tốt lành, tạo duyên lành để tu tiến (BHĀVANĀ) lên các tầng thiền bậc cao của Định An Chỉ. (Nên phân biệt với cách giải thích của các trường phái nói rằng "Niệm Phật để sanh về cõi Tây Phương Cực Lạc", là cái gì sẽ sanh về đó!). Cách thực hành như vậy cũng phải có các yếu tố như Nhiệt Tâm, Chánh Niệm và Tỉnh Giác (thực hành nhuần nhuyễn, thiện xảo để có Tỉnh giác sẽ mới thấy rõ!). Ban đầu người thực hành duy trì liên tục sự tùy niệm như vậy thì tâm của người đó sẽ tiến đến trạng thái An Tịnh (có hỷ, có lạc) và không quên, không phóng dật (có tỉnh giác), trạng thái tốt nhất là có Cận Định (chưa có trạng thái Nhất Tâm, hay Nhất Điểm, gom tâm trên một đối tượng trong một thời gian chủ định), lúc này thì có thể chuyển sang tu tập Định An Chỉ (Thiền Định), hoặc Thiền Tuệ (Thiền Minh Sát).
Tu tập Tùy Niệm hay Niệm!
Tương tự, tu tập Niệm Pháp là tùy niệm 6 ân đức Pháp, tu tập Niệm Tăng là tùy niệm 9 ân đức Tăng.
Tu tập Tùy Niệm Giới là tùy niệm lợi ích và phước báu của việc giữ giới: "Các chúng sanh được giàu sang cũng nhờ giữ giới, các chúng sanh được sanh về cõi trời cũng nhờ giữ giới, các chúng sanh được giải thoát nhập Niết-bàn cũng nhờ giữ giới!". Tu tập Tùy Niệm Thí là tùy niệm quả phước của việc bố thí. Tu tập Tùy Niệm Thiên là tùy niệm hạnh nguyện, phước báu của Chư Thiên. Tu tập Tùy Niệm Tịch Tịnh (upasamānussati) là tùy niệm quả báu siêu thế của Niết-bàn, nơi an vui tuyệt đối.
Các loại niệm như Niệm Thân (kāyagatāsati), Niệm Hơi Thở (āṇāpānasati), Niệm Sự Chết (maraṇasati) như giải thích rõ ràng trong bài Kinh Tứ Niệm Xứ - SATIPAṬṬHĀNASUTTA. Điều đáng lưu ý là ba loại Niệm này, Chánh Tạng Pāḷi không còn dùng TÙY NIỆM (ANUSSATI) nữa mà dùng NIỆM (SATI)! Bởi vì các đối tượng của ba loại Niệm này là trực tiếp, quen thuộc, dễ tiếp cận và rõ ràng đối với tất cả thiền sinh; Tùy Niệm có đối tượng thuộc quả, là ân đức, là trạng thái, khó tiếp cận và không trực tiếp rõ ràng đối với thiền sinh phổ thông. Cũng nhân lý do này mà về sau các vị Trưởng Lão tiền bối sáng tạo ra cách dùng xâu chuỗi hạt để lần khi Tùy Niệm Phật, như một hình thức để kết hợp giữa đối tượng trực tiếp và gián tiếp (đối tượng rõ ràng và đối tượng do Tưởng tạo ra), mục đích là để NIỆM và TỈNH GIÁC được tốt hơn (Thiết nghĩ là chắc các bậc thượng căn thì không cần dùng đến cách kết hợp này, một số người có vẻ dính mắc và sinh phiền não khi sử dụng các phương tiện hỗ trợ!).
Buddhānussati Meditation.
Buddhanussati
is one of the 10 Recollections under the 40 subjects of meditation. In this meditation one recollects the 9
virtues of the Buddha by repeating the recitation 108 times until one’s mind is
calm and then shift to vipassana or mindfulness meditation.
The Benefits of
Contemplation on Nine Virtues of the Buddha
A
virtuous one who repeatedly contemplates the attributes of the Buddha has
exceptional esteem of the Buddha comparable to the Ariyas’s devotion to the
Buddha. Repeated recollection of the Buddha so develops his mind that he has a
stable mindfulness. The profundity of the Buddha’s attributes on which his mind
is trained makes him a person of profound wisdom. The nine attributes in
themselves are the fertile field for sowing merit, therefore constant
recollection of them is highly meritorious.
Reflection
on the Buddha is a mental exercise conducive to delightful joy (piti), one of
the seven factors of Enlightenment. The meditator becomes possessed of much
delightful joy, first of the feeble kind but, later, of an ecstatic kind. The mindfulness that dwells on the attributes
of the Buddha overcomes fear, therefore the meditator becomes indifferent to
fear and dread, great or small. Since this mental exercise has the nature of
warding off physical pain, the meditator acquires a kind of tolerance to pain.
He also feels that he is together with the Buddha. The body of one whose mind
is absorbed in the thoughts of the Buddha is like a shrine containing the
Buddha so that it becomes worthy of adoration. His mind is always inclined to
Supreme Enlightenment.
The
meditator’s mind is constantly reminded of the attributes of the Buddha with
the result that any evil thought that might arise is driven away before evil
word or deed is committed, being shameful to do it, and being abhorrent to do
it in the presence of the Buddha. Contemplation of the Buddha is a basis for
gaining Magga Phala. If the meditator does not gain Magga Phala in this
existence for want of sufficient past merit he is reborn in the fortunate
existences.
These
are the benefits of contemplating the Buddha as explained in Visuddhi
Magga.
No comments:
Post a Comment