Và này các Tỷ-kheo, thế nào là hạng người đi thuận dòng? Ở đây, này các Tỷ-kheo, có hạng người thọ hưởng các dục và làm các nghiệp ác. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là hạng người đi thuận dòng.
Và này các Tỷ-kheo, thế nào là hạng người đi ngược dòng? Ở đây, này các Tỷ-kheo, có hạng người không thọ hưởng các dục, không làm ác nghiệp, với khổ, với ưu, nước mắt đầy mặt, khóc than, sống Phạm hạnh viên mãn thanh tịnh. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là hạng người đi ngược dòng.
Và này các Tỷ-kheo, thế nào là hạng người tự đứng lại?
Ở đây, này các Tỷ-kheo, có hạng người do diệt tận năm hạ phần kiết sử, được hóa sanh, tại đấy nhập Niết-bàn, không còn trở lại đời ấy nữa. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là hạng người tự đứng lại.
Và này các Tỷ-kheo, thế nào là vị Bà-la-môn đã vượt qua đến bên bờ kia, đứng trên đất liền?
Ở đây, này các Tỷ-kheo, có hạng người do hoại diệt các lậu hoặc, ngay trong hiện tại, tự mình với thắng trí, chứng ngộ, chứng đạt và an trú vô lậu tâm giải thoát, tuệ giải thoát. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là vị Bà-la-môn đã vượt qua đến bờ bên kia, đứng trên đất liền.
Bốn hạng người này, này các Tỷ-kheo, có mặt, hiện hữu ở đời.
Những ai sống ở đời
Không chế ngự các dục
Không từ bỏ ly tham
Thọ hưởng các dục vọng
Họ đi đến sanh già
Ðến rồi lại đến nữa
Bị khát ái trói buộc
Họ đi thuận dòng đời
Do vậy bậc có trí
Ở đời, trú chánh niệm
Không thọ hưởng các dục
Không hành trì điều ác
Dầu chịu sự khổ đau
Từ bỏ các dục vọng
Họ được gọi hạng người
Ði ngược lại dòng đời.
Những ai quyết đoạn tận
Năm phiền não kiết sử
Bậc hữu học viên mãn
Không còn bị thối thất
Ðạt được tâm điều phục
Các căn được định tĩnh
Vị ấy được gọi là
Người đã tự đứng lại
Ðối các pháp thắng liệt
Vị ấy được giác tri
Ðã được quét, quạt sạch
Các pháp được chấm dứt
Vị ấy bậc trí giả
Phạm hạnh được thành tựu
Ðược tên gọi danh xưng
Bậc đã đi đến nơi
Chỗ tận cùng thế giới
Bậc đã đến bờ kia.
(Bộ
Kinh Tăng Chi, Chương Bốn Pháp, Phẩm Bhandagana, Kinh Thuận Dòng)
HT
Minh Châu dịch Việt.
PTS: A, II, 5
Anusotasuttaṃ
Cattāro'me
bhikkhave puggalā santo saṃvijjamānā lokasmiṃ. Katame cattāro?
Anusotagāmī
puggalo, paṭisotagāmī puggalo, ṭhitatto puggalo, tiṇṇo pāragato thale tiṭṭhati
brāhmaṇo.
Katamo
ca bhikkhave anusotagāmī puggalo? Idha bhikkhave ekacco puggalo kāme ca
paṭisevati, pāpañca kammaṃ karoti, ayaṃ vuccati bhikkhave anusotagāmī puggalo.
Katamo
ca bhikkhave paṭisotagāmī puggalo? Idha bhikkhave ekacco puggalo kāme na
paṭisevati, pāpañca kammaṃ na karoti, sahāpi dukkhena sahāpi domanassena
assumukho'pi rudamāno paripuṇṇaṃ parisuddhaṃ brahmacariyaṃ carati. Ayaṃ vuccati
bhikkhave paṭisotagāmī puggalo.
Katamo
ca bhikkhave ṭhitatto puggalo? Idha bhikkhave ekacco puggalo pañcannaṃ orambhāgiyānaṃ
saññojanānaṃ parikkhayā opapātiko hoti, tattha parinibbāyī anāvattidhammo tasmā
lokā. Ayaṃ vuccati bhikkhave ṭhitatto puggalo.
Katamo
ca bhikkhave puggalo tiṇṇo pāragato thale tiṭṭhati brāhmaṇo? Idha bhikkhave
ekacco puggalo āsavānaṃ khayā anāsavaṃ cetovimuttiṃ paññāvimuttiṃ diṭṭheva
dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja viharati. Ayaṃ vuccati bhikkhave
puggalo tiṇṇo pāragato thale tiṭṭhati brāhmaṇo.
Ime
kho bhikkhave cattāro puggalā santo saṃvijjamānā lokasminti.
Ye
keci kāmesu asaññatā janā avītarāgā idha kāma
bhogino,
Punappunaṃ
jātijarūpagāhino taṇhādhipannā anusotagāmino.
Tasmā
hi dhīro idhupaṭṭhitāsatī kāme ca pāpe ca asevamāno,
Sahāpi
dukkhena jaheyya kāme paṭisotagāmīti tamāhu puggalaṃ.
AN 4.5 (PTS: A ii 5)
Anusota Sutta: With the
Flow
translated from the Pali
by Thanissaro Bhikkhu
© 1998
"These
four types of individuals are to be found existing in the world. Which four?
The individual who goes with the flow, the individual who goes against the
flow, the individual who stands fast, and the one who has crossed over, gone
beyond, who stands on firm ground: a brahman.
"And
who is the individual who goes with the flow? There is the case where an
individual indulges in sensual passions and does evil deeds. This is called the
individual who goes with the flow.
"And
who is the individual who goes against the flow? There is the case where an
individual doesn't indulge in sensual passions and doesn't do evil deeds. Even
though it may be with pain, even though it may be with sorrow, even though he
may be crying, his face in tears, he lives the holy life that is perfect &
pure. This is called the individual who goes against the flow.
"And
who is the individual who stands fast? There is the case where an individual, with
the total ending of the first set of five fetters, is due to be reborn [in the
Pure Abodes], there to be totally unbound, never again to return from that
world. This is called the individual who stands fast.
"And
who is the individual who has crossed over, gone beyond, who stands on firm
ground: a brahman? There is the case where an individual, through the ending of
the mental fermentations, enters & remains in the fermentation-free
awareness-release & discernment-release, having known & made them manifest
for himself right in the here & now. This is called the individual who has
crossed over, gone beyond, who stands on firm ground: a brahman.
"These
are the four types of individuals to be found existing in the world."
People unrestrained in
sensual passions, not devoid of passion,
indulging in sensuality:
they return to birth & aging, again & again —
seized by craving, going
with the flow.
Thus the enlightened
one, with mindfulness here established,
not indulging in
sensuality & evil, though it may be with pain, would abandon sensuality. They
call him one who goes against the flow.
Whoever, having
abandoned the five defilements,
is perfect in training,
not destined to fall back, skilled in awareness,
with faculties composed:
he's called one who stands fast.
In one who, having
known, qualities high & low
have been destroyed,
have gone to their end, do not exist: He's called a master of knowledge, one
who has fulfilled the holy life, gone to the world's end, gone beyond./.P/s: Bờ bên này: Thế gian, ba cõi bốn loài còn trôi lăn trong tử sinh luân hồi.
Bờ bên kia: Siêu thế gian, cõi Niết-bàn tịch tịnh, không còn luân hồi khổ đau.
Thuận dòng: thuận theo dòng đời, được trợ lực bởi tham, sân, si; đi dễ khó về!
Ngược dòng: ngược lại dòng đời, không tham, không sân, có niệm, có định để an trú vào 10 đề mục tùy niệm (P, P, T, Th, G, TH, CH, Thn, TT); đi khó dễ về đến Bờ bên kia. (TP.PA)
No comments:
Post a Comment